Những thông tin chưa biết về bài thuốc quý từ biệt dược ở núi Tản Viên Sơn chữa bệnh dạ dày,tá tràng của lương y Lý Thị Hồng: Tản Viên Sơn nổi tiếng được xem như cái nôi dược liệu quý của đất nước với hơn 1000 loài dược liệu đặc hữu, quý hiếm.
Sinh sống trong “cái nôi” thuốc quý, người Dao sớm sở hữu nghề thuốc gia truyền với những bài thuốc bí truyền, đặc hiệu. Một trong những người kế thừa hết tinh hoa nghề thuốc của người Dao là lương y Lý Thị Hồng (ngụ xã Ba Vì, huyện Ba Vì, TP. Hà Nội) với bài thuốc gia truyền trị bệnh đau dạ dày,đại tràng “độc nhất vô nhị” tại Việt Nam.
Lưu giữ và phát huy “tinh hoa” y dược từ ông cha
Lương y Lý Thị Hồng (ngụ xã Ba Vì, huyện Ba Vì, TP. Hà Nội) là truyền nhân thứ 5 của gia đình. Trước đó, cả bà ngoại, bà nội rồi đến mẹ đẻ của Lương y đều dành cả cuộc đời để đi tìm tòi, bốc thuốc cứu người.
Tuy phận nữ nhi tay yếu chân mềm nhưng bằng tình yêu, trí thông minh, lương y Hồng đã sớm bộc lộ cái duyên với nghề thuốc bằng việc lặn lội theo mẹ đi hái thuốc từ rất nhỏ. Qua thời gian học hỏi, mài dũa cùng nắng gió chốn “rừng thiêng nước độc”, bàn tay lương y đến giờ đã phân biệt được hơn 1.000 cây thuốc khác nhau.
“Rừng rộng lớn như vậy, để tìm kiếm đúng lá thuốc không phải việc người bình thường có thể làm được. Trong suy nghĩ của mình, phải là người thực sự yêu thích nghề thì mới có thể gắn bó được với rừng”, lương y Hồng chia sẻ.
Cắp giỏ đi hái thuốc từ tuổi 13, sau 2 năm lương y mới được mẹ tin tưởng truyền nghề với các dược liệu chữa các bệnh cảm cúm, ho, sốt của người dân trong làng. Để chế biến ra một thang thuốc chữa bệnh cứu người không phải là điều đơn giản với một thiếu nữ nhưng với cô gái này không có gì là không thể.
Lương y Hồng tâm sự: “Tôi làm thuốc với cái tâm cái đức của mình với mong muốn cứu giúp người đặc biệt là người nghèo. Mình đã là thầy thuốc thì phải làm điều tốt cho bệnh nhân. Người Dao làm thuốc trước hết để chữa bệnh trong dân tộc mình, sau là cho mọi người”.
Lương y Hồng cũng cho biết, từ khâu lên rừng hái lá thuốc đến khi thành phẩm, đó là cả sự nỗ lực và tận tâm lớn của người thầy thuốc. Bao nhiêu tâm huyết, cố gắng và cả sự kiên trì dồn cả vào mỗi thang thuốc, bởi thế khâu nào cũng vô cùng quan trọng, không thể lơ là.
Thảo dược trị dạ dày giữa chốn rừng thiêng
Theo lời lương y, người Dao có một kho tàng vô cùng quý giá với hơn 1.000 vị thuốc quý được cha ông sưu tầm hàng vài thế kỷ nay trên đỉnh núi Thánh Tản Viên. Có nhiều loài cây ven bìa rừng, dưới núi thấp, trên đỉnh cao…nhưng qua sự kiểm nghiệm của người Dao đều trở thành những vị thuốc quý, chữa được rất nhiều bệnh.
Thuốc dành cho bệnh dạ dày có tất cả trên 30 vị: dạ cẩm, cam kìa,huyền hồ,uất kim,khôi nhung, khổ sâm,hoàng đằng,chỉ sác…và nhiều thảo được bí truyền khác, tất cả đều được hái tự nhiên trên rừng. Qua quá trình phơi khô, say nhỏ và gói gém cẩn thận đã và đang là phương thuốc thần cứu giúp cho nhiều bệnh nhân mắc phải căn bệnh này. Thuốc không có chất bảo quản, không độc tính, chỉ có lợi cho sức khỏe chứ không có hại nên rất an toàn với người sử dụng. Đặc biệt, thuốc phát huy hiệu quả trong 1 tháng sử dụng.
Trường hợp của bệnh nhân Trần Tiến Vũ ( thôn Nam Bản -xã Tân Phong -huyện Bình Xuyên- tỉnh Vĩnh Phúc) là một trong nhiều bệnh nhân bị viêm loét bờ cong nhỏ dạ dày.
Theo như lời chia sẻ của anh Trần Tiến Nam – con trai bác gọi điện đến nhờ Lương y cứu giúp: bố tôi là người hay dùng rượu, mỗi lần uống nhiều là ông bị đau và người rất mệt mỏi. Cũng uống nhiều loại thuốc rồi nhưng không đỡ, mấy anh em cũng khuyên ông uống ít để giữ gìn sức khỏe nhưng không ăn thua gì. Ông còn bảo uống bao nhiêu thuốc rồi vẫn thế nên cứ kệ.Thế rồi được một người quen giới thiệu thuốc trị đau dạ dày của lương y Hồng anh Nam có đặt mua cho bố liệu trình trong 1 tháng.Đúng hôm nhận được thuốc của Lương y gửi về cũng là mấy ngày bố anh bị đau vì trước đó có vài đám cưới nên ko tránh được việc tiếp khách. Sáng hôm đó ông uống thì đến tầm chiều ông thấy bụng êm và dễ chịu hơn hẳn, ông nghĩ là mình hợp thuốc nên tiếp tục uống. Sau đó thấy tình trạng được cải thiện rất nhiều nên ông đã điều trị liên tục theo chỉ dẫn trong vòng 2 tháng.Sau 2 tháng đó ông có đi khám lại và ông vui lắm khi bác sĩ kết luận rằng dạ dày của ông đã bình thường và không còn viêm loét .Ông vui mừng báo tin cho con trai và có bảo anh Nam đặt thêm 1 liệu trình chống tái phát nữa.
Chị Nguyễn Thúy Hằng( phường Minh Khai – thành phố Phủ Lý -tỉnh Hà Nam) là giáo viên cấp II. Thời gian t
háng 8 vừa rồi tự nhiên chị thấy mình liên tục bị ợ hơi, nhiều lúc đang giảng bài cũng bị ợ lên khiến chị rất khó chịu và thấy phiền toái, ảnh hưởng đến công việc cũng như chất lượng bài giảng của chị,miệng lúc nào cũng đắng ngắt, ăn uống không thấy ngon miệng.
Vì tính chất công việc chị hay phải soạn giáo án, việc nhà cửa rồi con cái, hầu như con đi ngủ mình mới có thời gian soạn bài, vì vậy toàn đi ngủ muộn, đã vậy khi ngủ còn không ngủ được, nằm trằn trọc có đêm hầu như thức trắng. Mất một thời gian dài như vậy, khiến chị cảm thấy cơ thể lúc nào cũng mệt mỏi rã rời. Nhiều hôm không còn cả sức mà lên lớp nữa. Đi khám bác sĩ thì được kết luận là đau dạ dày dẫn đến suy nhược cơ thể .Chị uống nhiều loại thuốc nhưng không đỡ. Một lần tình cờ đọc báo chị biết đến Lương Y Hồng và có gọi điện nhờ lương y bốc thuốc. Chị uống trong vòng 1 tháng thì các triệu chứng
trên gần như biến mất hẳn. Chị thấy sức khỏe tốt hơn, ăn ngon miệng và đêm ngủ cũng sâu giấc hơn. Chị cười nói: Lương y Hồng như vị cứu tinh của tôi vậy. Uống thuốc vào bệnh khỏi, khi lên lớp tôi cũng thấy thoải mái và tự tin hơn nhiều.
Bệnh nhân của Lương Y Hồng có đến hàng nghìn người từ Nam ra Bắc đều có cả,bà không nhớ hết được,rồi người ta truyền tai nhau.Các bệnh nhân ở xa thì bà gửi qua bưu điện hoặc xe khách.
Là một Lương y tài ba nhưng bà luôn giữ trong mình sự giản dị,mộc mạc,tận tình của người con dân tộc Dao. Mỗi bài thuốc của bà đểu mang mong muốn cho bệnh nhân khỏe mạnh. Sự mộc mạc,tận tụy của bà như một tấm gương cho những sự kế cận tiếp theo trong gia đình bà
Được biết ngoài bệnh dạ dày Lương y Hồng còn rất thành công với bài thuốc trị bệnh trĩ. Tòa soạn xin cung cấp số điện thoại của Lương y: 0974 235 422