Tiêu tiền giả mà không biết thì có bị xử phạt không?

Vậy, người thực hiện hành vi lưu hành tiền giả trong trường hợp nào sẽ bị khởi tố hình sự? Mức hình phạt về tội này được pháp luật quy định như thế nào? Người tiêu tiền giả mà không biết có bị phạt không? là câu hỏi được nhiều người đặt ra.

Tiền giả là loại tiền không phải do Nhà nước phát hành mà được tạo ra bởi các tổ chức, cá nhân với mục tiêu trục lợi bất hợp pháp. Xét về hình thức, tiền giả có đặc điểm rất giống với tiền thật. Nạn nhân của tiền giả tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn, những thương nhân mua bán nhỏ lẻ… 

Vậy, người thực hiện hành vi lưu hành tiền giả trong trường hợp nào sẽ bị khởi tố hình sự? Mức hình phạt về tội này được pháp luật quy định như thế nào? Người tiêu tiền giả mà không biết có bị phạt không? là câu hỏi được nhiều người đặt ra.

Theo Điều 207 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 quy định về tội làm, tàng trữ, lưu hành tiền giả như sau:

1. Người nào làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, thì bị phạt tù từ 3-7 năm.

2. Phạm tội trong trường hợp tiền giả có trị giá tương ứng từ 5-50 triệu đồng, thì bị phạt tù từ 5-2 năm.

3. Phạm tội trong trường hợp tiền giả có trị giá tương ứng từ 50 triệu đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 10-20 năm hoặc tù chung thân.

4. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 1-3 năm.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10-100 triệu đồng hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.”

Tùy thuộc vào giá trị tiền giả tương ứng khi tiêu, mức phạt đối với tội tiêu tiền giả theo Điều 207 quy định như sau:

– Phạt tù từ 3-7 năm trong trường hợp tiền giả có trị giá tương ứng dưới 5 triệu đồng;

– Phạt tù từ 5- 2 năm trong trường hợp tiền giả có trị giá tương ứng từ 5-50 triệu đồng;

– Phạt tù từ 10-20 năm trong trường hợp tiền giả có trị giá tương ứng trên 50 triệu đồng.

Ngoài phạt tiền, người có người hành tiêu tiền giả còn có thể bị phạt tiền từ 10-100 triệu đồng hoặc tịch thu tài sản (tịch thu một phần hoặc toàn bộ).

Đối với trường hợp tiêu tiền giả mà không biết, người phạm tội phải chứng minh được là không thấy trước và nhận thức được hành vi của mình sẽ gây hậu nguy hiểm cho xã hội. Nếu không chứng minh được như trên, người có hành vi tiêu tiền giả vẫn bị xử lý hình sự theo quy định của phạt luật về tội lưu hành tiền giả theo Điều 207.

 

Related Posts

Ban quản lý dự án tỉnh Trà Vinh đã thực hiện nghiêm túc và đầy đủ quy trình đấu thầu

Trước khi đấu thầu, ban Quản lý dự án (ban QLDA) tỉnh Trà Vinh đã lấy ý kiến của Hội đồng khoa học của bệnh viện đa khoa Trà Cú…

Read more

Từ hôm nay (15/10), bán mũ bảo hiểm “rởm” có thể bị phạt đến 140 triệu đồng

Theo Nghị định 98/2020/NĐ-CP, từ hôm nay (15/10), người bán mũ bảo hiểm là hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng sẽ bị phạt nặng. Mức phạt tối đa…

Read more

Mái nhà chung cho các ngôi sao Model Kid thỏa sức chia sẻ và cùng nhau phát triển

Các bạn nhỏ có khả năng thiên phú về thời trang hay catwalk muốn học tập, chia sẻ đang rất khó để tìm được một ngôi nhà chung, một “bệ…

Read more

Làm thế nào để ly hôn khi vợ không chịu ký đơn ly hôn?

Không giống ly hôn thuận tình là có được sự đồng thuận của cả hai bên, ly hôn đơn phương là việc một trong hai bên yêu cầu ly hôn….

Read more

Từ ngày 15/11, tăng gấp 10 lần mức phạt nếu không tuân thủ đeo khẩu trang nơi công cộng

Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế. Trong tình hình dịch COVID-19…

Read more

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *